AnPro BM

Báo giá sản phẩm Anpro

Báo giá trần nhựa AnPro và cách thi công tấm trần nhựa thả

Xem thêm:

Hiện nay, trần nhựa được sử dụng gần như ở hầu hết các công trình vì nó có khối lượng nhẹ, độ bền cao và  đa dạng mẫu mã, màu sắc để lựa chọn. Bạn muốn lắp đặt trần nhựa nhưng đang băn khoăn không biết giá trần nhựa và thi công trọn gói hết bao nhiêu? Mời các bạn tìm hiểu bài viết dưới đây.

1. Giá trần nhựa cao cấp AnPro

Vì được cấu tạo từ  bột nhựa PVC kết hợp một số chất phụ gia khác có tác dụng chống cháy và tạo độ dai cho trần nhựa. Ưu điểm lớn nhất của trần nhựa là khả năng chống nóng và có thể ngăn được 95 – 97% bức xạ nhiệt từ bên ngoài, hạn chế và ngăn chặn quá trình hấp thụ nhiệt. Nên các bạn có thể yên tâm sử dụng cho ngôi nhà thân yêu của mình.

STT Tên sản phẩm Quy cách Đơn vị tính Giá bán
1 Tấm trần thả 603×603 Tấm  Liên hệ

 

Hãy liên hệ với AnPro để có mức giá ưu đãi nhất khi muốn mua sản phẩm tấm nhựa ốp tường:

Hotline: (+84) 888 71 75 76
Email: info@anprostyle.com


Trước đây, tấm nhựa PVC còn rất xa lạ đối với ngành nội thất Việt Nam. Nhưng với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại nước ta, chúng tôi tin tưởng tấm nhựa PVC chính là tương lai ngành nội – ngoại thất tại Việt Nam và một số nước trong khu vực Đông Nam Á.

2. Ưu, nhược điểm của tấm trần nhựa 

Việc ốp trần nhựa cách nhiệt có độ bền tới 30 năm
Trần nhựa AnPro

Ưu điểm của tấm nhựa ốp trần

Có độ đàn hồi cao, chống cong vênh và co rút, hoàn toàn đáp ứng được thời tiết khắc nghiệt, không co ngót hay cong vênh.

Ngoài ra chúng còn có những ưu điểm vượt trội như:

  • Tính thẩm mỹ cao
  • Chịu nước hiệu quả
  • Chống ẩm, chống nấm mốc
  • Không mối mọt
  • Giá thành hợp lý

Nhược điểm của tấm trần nhựa 

  • Dù đã cải thiện khá nhiều nhưng khả năng chống cháy của tấm nhựa vẫn không bằng thạch cao.
  • Nếu muốn thay đổi màu sắc, bạn buộc phải tháo ra và lắp đặt lại từ đầu.
  • Sau một thời gian, trần nhựa sẽ bám bụi và vết côn trùng, yêu cầu bạn phải vệ sinh thường xuyên.

3. Giá thi công ốp trần nhựa trọn gói

Báo giá trần nhựa
Tấm trần nhựa AnPro có giá rẻ hơn sản phẩm ngoại nhập

Việc thi công lắp đặt trần nhựa không quá khó khăn và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, với những công trình lớn hay những gia đình quá bận rộn việc  thuê thi công trọn gói sẽ giúp bạn hoàn thiện nhanh hơn trần nhà và không để ảnh hưởng đến các công việc khác.

Xin quý khách vui lòng Liên hệ với đội ngũ bán hàng AnPro để nhận thông tin và ưu đãi tốt nhất về giá thành thi công sản phẩm.

4. Hướng dẫn thi công ốp trần nhựa

*Lưu ý: Tuỳ theo nhà phân phối hay đại lý của AnPro mà mức giá thi công trần nhựa. Mức giá trên chỉ có giá trị tham khảo.

Hướng dẫn thi công trần nhựa
Hướng dẫn thi công trần nhựa

Điều cần làm là bạn nên chọn những nhà thầu thi công có uy tín, làm việc nhanh và giá cả hợp lý nhất.

Tuy nhiên, không phải không gian nào mặt bằng nào giá cả cũng như nhau vì thế bạn phải nghiên cứu kỹ để không quá khắt khe theo từng mức giá. Và các bước thi công đều có 7 bước cơ bản sau:

Bước 1: Xác định độ cao, kích thước, thông số trần nhà

Xác định cao độ trần lấy số chiều cao trần bằng ống divo hoặc máy laze. Đánh dấu vị trí bằng bút mực trên vách hay cột để xác định vị trí thanh viền tường thông thường ta nên vách số cao độ tràn ở mặt dưới tấm trần

Bước 2: Cố định thanh viền tường

Cố định thanh viền tường tùy vào từng loại vách mà sử dụng khoan hay búa đóng đinh để cố định thanh viền tường vào vách hay tường theo độ cao đã xác định, bắt vít hoặc đóng đinh với khoảng cách không quá 300mm.

Bước 3: Phân chia ô trần

Phân chia ô trên để đảm bảo cân đối độ rộng của tấm trần và khung trần thả được chia hợp khoảng cách của thanh phụ có thể là 610x610mm hoặc 600x600mm

Với sàn bê tông sử dụng khoan bê tông để khoan bê tông để khoan trực tiếp vào sàn liên kết bằng các tia thép pát 2 lỗ, cắt tia dây bằng chiều dài phù hợp với chiều dài trần. Gắn tender vào tai dây sau đó gẵn lên pát 2 lỗ, sau đó treo lên sàn bê tông.

Bước 4: Xác định điểm treo ty

  • Khoảng cách các điểm treo ty tren thanh chính là ≤ 1200mm.
  • Khoảng cách từ vách tới móc thành chính đầu tiên ≤ 610mm.
  • Với sàn bê tông sử dụng khoan bê tông để khoan trực tiếp vào sàn bê tông.
  • Liên kết bằng tắc kê nở và pát 2 lỗ cùng công ty treo đã gắn tang đơ theo cao độ của trần đã được xác định.
  • Với mái tôn, ty treo sẽ liên kết trực tiếp vào xà gồ hoặc dùng pát 2 lỗ.

Bước 5: Lắp đặt khung thanh chính và khung thanh phụ

  • Thanh chính và thanh phụ được liên kết với nhau bằng cách gắn đầu ngầm với thanh này với thanh kia, khoảng cách giữa 2 thanh chính nhỏ hơn hoặc bằng 1220mm.
  • Thanh phụ được lắp vào các lỗ mẫu trên thanh chính bằng đầu ngầm trên 2 thanh, khoảng cách giữa 2 thanh phụ là nhỏ hơn hoặc bằng 610mm.
  • Thanh phụ được liên kết vào các lỗ mẫu trên thanh bằng đầu ngầm.

Bước 6: Cân chỉnh khung

Sau khi lắp đặt xong cần điều chỉnh cho khung ngay ngắn thẳng hàng mặt bằng khung phẳng điều chỉnh tang đơ cho khung trần đúng cao độ của tường hoặc cột

Bước 7: Lắp đặt tấm trần lên khung

Lắp các tấm trang trí hoặc tấm sợi khoáng, lên khung đã điều chỉnh: quy cách tấm trần theo quy cách khung xương đã lắp đặt, quy cách tấm trần lắp đặt phải cân chỉnh lại sao cho mặt bằng trần thật phẳng

Cần sử dụng kẹp giữ cho các tấm trần nhẹ ( ít nhất 2 kẹp mỗi bên mỗi góc 1 kẹp)

Qua bài viết trên mà chúng tôi đã báo giá trần nhựa và cách thi công trọn gói cho bạn hi vọng bạn sẽ cân nhắc kỹ và tìm được sự lựa chọn hoàn hảo nhất mang đến cho ngôi nhà của mình.

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *